+84 785 995 711

Having a fit and healthy body is the need and desire of many people. There are many diet methods to help you achieve that, including the low-fat diet. If you doubt whether this low-fat diet is effective, harmful to health, or how to do it? The post below can give you answers.

1.  Definition of the low-fat diet 

Suppose the low-carb diet is known as a method that requires an absolute reduction in sugar and starch. The low-fat diet minimizes the fat consumed in the body (including overall fat, unhealthy fat, and cholesterol).

You may need to follow this diet if you have trouble absorbing or digesting fats. You can also start the diet if your body has high cholesterol by increasing the consumption of soluble fiber. This type of fiber can help you reduce body fat and cholesterol.

In addition, a low-fat diet can also act as an effective weight-loss method if you'd like to get back in shape. 

However, keep in mind that our bodies always store energy in the form of fat. If you think you should consuming fat-free foods to lose weight, then no! It's a big mistake. You will not have enough energy for daily activities that way. Instead, you would yearn for high-calorie foods such as sweets to replace the energy deficiency, which can quickly bring a reverse effect!

2.  Should I start to follow the low-fat diet? 

To get started, you should know that not all fats are bad. There are fats that the body needs for building cells and enhancing metabolism. 

To ensure smooth body functioning, we should replace foods rich in saturated and trans fats with healthy fats. This replacement can help lower cholesterol levels elevation. The healthy fats include:

Besides that, there unhealthy fats, which can increase the risk of heart disease as follow:

Furthermore, the low-fat diet is proven to be effective if you strictly adhere to reducing the fat intake to 10% of the daily diet. You are also required to keep the calorie intake under the amount your body needs. 

However, the low-fat menu is quite "difficult" compared to many other weight loss methods because it excluded many of your favorite foods and drinks. These include fried and stir-fried foods, meat, sugar, eggs, milk, etc.

3.  Kind of low-fat foods suitable for the low-fat diet

The low-fat foods that are suitable for those who want to start following this diet are as follow:

4. Some tips for you to follow the low-fat diet

You can be implementing this diet simply with a few tips that we are about to introduce below: 

For a start, you can put this diet on trial for about a week. If you feel that you can maintain the diet for a long time and there are no harmful effects on the body (stun, get hungry, make yourself eat more or lose your appetite, etc.), this could be the diet for you. Also, practice good eating habits will help to change the way you look. Remember to focus more on healthy foods and maintain a healthy diet! 

Chế độ ăn Low-fat phức tạp hơn nhiều người nghĩ, bởi vì họ thường lầm tưởng chỉ cần ăn các loại thực phẩm được dán nhãn ít chất béo hoặc tiêu thụ chất béo là được. Trên thực tế, chỉ có tối đa 30% tổng lượng calo của một người đến từ chất béo trong những thực phẩm này. Trong khi đó, có một số loại chất béo rất cần thiết để dự trữ năng lượng và hấp thụ một số loại vitamin thiết yếu. Vì vậy, để theo dõi lượng chất béo thu nạp vào cơ thể, chúng ta cần chú ý đến khẩu phần ăn của mình và tìm hiểu lượng chất béo có trong các thực phẩm mình lựa chọn.

1.   Định nghĩa chế độ ăn Low Fat

Chế độ ăn Low-fat là một chế độ ăn kiêng tối thiểu hóa tỷ lệ chất béo, chứa ít chất béo và cholesterol, được thiết kế giúp kiểm soát lượng đường trong máu. Chế độ ăn Low-fat chất béo chỉ tiêu thụ ít hơn 30% calo từ chất béo bão hòa (từ thịt, các sản phẩm từ sữa), ít cholesterol (dưới 300 mg/ngày), ít axit béo chuyển hóa (dầu hydro hóa như trong bơ thực vật) và giàu ngũ cốc nguyên hạt, trái cây tươi, rau quả, và các loại đậu.

2.   Các lưu ý chọn thực phẩm cho chế độ ăn Low Fat

Một phần nào đó danh sách thực phẩm ở đây sẽ ngược lại với chế độ ăn Low-carb. Bạn sẽ cần tránh xa các loại thực phẩm có nhiều chất béo như thịt xông khói và pho mát và thay vào đó tập trung vào thực phẩm ngũ cốc nguyên hạt, tinh bột, đậu, trái cây, rau và protein nạc.

Không nên tiêu thụ các thực phẩm sau:

Các thực phẩm nên có trong chế độ ăn kiêng Low-fat

Lý tưởng nhất là bạn nên chọn các loại bánh mì nguyên hạt, bột yến mạch và mì ống. Tìm các từ như “ngũ cốc nguyên cám” trên bao bì của những mặt hàng này. Ăn một số carbs tinh chế là tốt nhưng sẽ tốt cho sức khỏe hơn về lâu dài khi thực phẩm nguyên bản chiếm phần lớn trong chế độ ăn. Cũng có thể sẽ có những ngày chất béo vượt quá tỷ lệ phần trăm mục tiêu. Miễn là bạn giữ chất béo ở mức 20% hoặc thấp hơn trong phần lớn các ngày khác, bạn sẽ ổn.

3.   Lợi ích của chế độ ăn Low-fat đối với sức khỏe

Chế độ ăn Low-fat với hàm lượng carb cao tập trung nhiều vào trái cây và rau quả. Những loại này không chỉ chứa nhiều vitamin và khoáng chất mà còn chứa các chất dinh dưỡng mà bạn không thể có được khi chỉ bổ sung vitamin ở dạng viên.

Dưới đây là một số lợi ích sức khỏe khi theo chế độ ăn Low-fat:

3.1. Giúp giảm cân và kiểm soát cân nặng

Theo chế độ ăn Low-fat, chúng ta sẽ tiêu thụ nhiều carbohydrate và hạn chế béo xuống khoảng 20%. Điều này giúp giảm cân bởi carb và protein không thể được lưu trữ trực tiếp dưới dạng chất béo. Lượng carb tăng lên sẽ thúc đẩy quá trình trao đổi chất và cơ thể bạn chỉ bắt đầu chuyển hóa carb thành chất béo khi lượng carb nạp vào cơ thể được đẩy đến mức cực đoan. Chất béo trong chế độ ăn uống được lưu trữ trực tiếp dưới dạng chất béo trong cơ thể khi ăn quá nhiều. Đây là một trong những lý do chế độ ăn kiêng này có tác dụng giảm cân rất tốt.

3.2. Cải thiện độ nhạy cảm ơn Insulin

Kháng insulin là tình trạng bệnh lý, có quá nhiều chất béo tích tụ bên trong các tế bào cơ. Chất béo dư thừa làm tăng kháng insulin, do đó insulin không thể thực hiện được nhiệm vụ của nó. Cơ thể thường tiết ra nhiều insulin hơn để lưu trữ glucose trong các tế bào cơ, gây ra các vấn đề về lượng đường trong máu. Khi chất béo trong chế độ ăn uống được giữ ở mức thấp sẽ giúp cải thiện độ nhạy với insulin theo thời gian.

3.3. Giúp giảm huyết áp

Một nghiên cứu gần đây cho thấy rằng một chế độ ăn Low-fat giàu chất xơ sẽ giúp cải thiện huyết áp so với một chế độ ăn truyền thống.

4.   Mẹo nhỏ khi chế biến đồ ăn Low-fat

5 mẹo nhỏ cho bạn như sau:

Mặc dù chế độ ăn Low-fat thực sự có tác động hạn chế nguy cơ tăng dự trữ chất béo không lành mạnh trong cơ thể, nên lưu ý rằng tất cả các chế độ ăn uống đều vì một mục đích cuối cùng là cải thiện và bảo vệ sức khỏe của bạn. Vì vậy, chúng ta cần dựa trên tình hình thực tế bản thân để lên thực đơn cho mình, không nên áp dụng một cách cứng nhắc gây tác động ngược, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe.

Chế độ nhịn ăn gián đoạn - Intermittent Fasting là một trong những xu hướng giảm cân phổ biến nhất hiện nay. Trong bài viết hôm nay, hãy cùng Ogo Juices tìm hiểu tổng quan về phương pháp giảm cân đặc biệt này nhé.

1.   Nhịn ăn gián đoạn để giảm cân là gì?

Intermittent Fasting (IF), hay còn gọi là phương pháp nhịn ăn gián đoạn để giảm cân, được xây dựng dựa vào cơ chế xoay vòng giữa thời gian nhịn ăn và ăn uống bình thường. Phương pháp này không tập trung vào việc chỉ ra những loại thực phẩm nên và không nên ăn, mà nó chú trọng hơn vào thời điểm ăn.

Ngoài áp dụng IF để giảm cân thì cũng có những người áp dụng IF như là một phương pháp để duy trì vóc dáng.

1.1 Những lợi ích mà phương pháp nhịn ăn gián đoạn để giảm cân mang lại

1.2 Nhịn ăn gián đoạn để giảm cân có nhược điểm gì không?

Bất kỳ phương pháp nào cũng sẽ có nhược điểm nhất định bên cạnh các tác dụng tuyệt vời. Vậy điểm hạn chế của phương pháp IF là gì?

2.   Cách thực hiện phương pháp IF như thế nào?

Có nhiều cách khác nhau để thực hiện chế độ nhịn ăn gián đoạn, nhưng tất cả đều liên quan tới việc điều chỉnh chế độ và thời gian của các bữa ăn. Sau đây là 3 phương pháp phổ biến nhất của IF:

3.   Kinh nghiệm thực hiện nhịn ăn gián đoạn để giảm cân hiệu quả

4.   Lưu ý khi thực hiện chế độ nhịn ăn gián đoạn để giảm cân IF

Phương pháp IF khá đơn giản, dễ thực hiện lại mang đến hiệu quả cao nhưng không phải ai đều cũng có thể áp dụng được. Những đối tượng dưới đây không nên thực hiện chế độ ăn kiêng gián đoạn:

Intermittent Fasting là phương pháp giảm cân và giữ dáng phổ biến mà bạn không nên bỏ qua nếu đang muốn cải thiện hình thể. Tuy nhiên, hãy thử áp dụng xem IF có phù hợp với thể trạng của bạn hay không nhé. Với những chia sẻ trên đây, hy vọng cung cấp cho bạn nhiều thông tin hữu ích. Chúc các bạn giảm cân thành công!

Scientists have researched many methods to help you control your weight, lose it and have a healthier body. Intermittent fasting is also one of the most popular methods because of the effectiveness it brings! 

So, what is intermittent fasting? How do you do it? And is it safe? Let take a closer look at that to see if it suits you.

What is intermittent fasting? 

Intermittent fasting (IF) is a systematic method of eating, and fasting is a weight loss method that involves complete fasting or limiting the amount of food consumed over a certain period. 

Unlike other weight loss methods, which focus on what you eat, Intermittent Fasting focuses on when you eat. You won't have to abstain from or limit to any foods. The only thing to look out for is when to eat and when to fast. 

According to Medical News Today, the advantage of this diet is that its food limitation is minimal, and the diet length is more flexible than the others. As a result, anyone can adapt to it.

With this regime, you can only eat during the time allowed. It can be fasting for a certain number of hours a day or just being allowed to eat a few meals a week, letting the body use up its stored energy to burn fat.

Many studies have shown that this weight loss method can help you control your weight and prevent obesity, diabetes, and heart disease. 

Overall, the method is easy-to-follow, flexible, and sustainable for a long time. It also helps to cut down on the time and money spent cooking and preparing food every week.

Some of the basic intermittent fasting plans

Intermittent fasting follows the "Calories deficit" norm- fewer calories consumed than necessary to help people lose weight.

There are different kinds of intermittent fasting regimens, including the 8 to 24 hours. The most common types to mention are Model 16:8, Model 5:2, and Eat Stop Eat.

The 16:8 pattern isthe most common model. It is known as the Leangains method. 

16:8 means fasting for 16 hours (including the amount of time you go to bed) and eating within the remaining 8 hours (e.g., from 10 am to 6 pm). 

This method is suitable for most beginners. You can repeat this cycle as much as you like, maybe once or twice a week, even daily, depending on your personal goals. 

In recent years, the 16:8 intermittent fasting is popular because it is easy to implement, does not set strict rules, and has high efficiency.

The 5:2 pattern is also popular with many people. 

To make this easier to understand, the 5:2 means you can generally eat for five days per week. Then during the week, you will have to eat less (500-600 calories) for two non-consecutive days. For example: eat less on Tuesday and Friday, then eat normally on other days of the week.  

Eat Stop Eat pattern- a more "harsher" fasting regimen.

As simple as it sounds, you will be allowed to eat for a day and fast for the next day. For example, you would fast from Tuesday dinner to Wednesday dinner, then eating as usual from Thursday to Friday. You can repeat this cycle until you get used to it. The method might be harsh to start, but it would get better over time.

Can I eat everything I want with intermittent fasting?

Although this method does not say which kinds of foods we should or should not eat, you should balance your meals with healthy foods include:

Then there are foods you should avoid: processed food, carbs, junk food, and sugar. 

Overuse and combining this diet with unhealthy food will lessen the weight loss effect and harm your health! 

Is intermittent fasting right for you? 

Although there are many benefits that IF brings us, there are also limitations to this diet. 

Intermittent fasting can cause some side effects in the early stages, such as fatigue, hypoglycemia affecting the digestive system, and stomach pain. You might even be prone to weight gain if you are not paying attention (cravings and overeating when you are allowed to eat). 

Intermittent fasting is not for everyone, even though it is safe for most healthy people. When you want to do this diet, be sure to consult an expert before starting. Pregnant women, lactating women, people suffering from gastrointestinal diseases, and people who have problems with diabetes should take extra caution to stay safe.

Safe intermittent fasting tips for weight loss

A few tips to consider as follow:

Hopefully, this article about the intermittent fasting diet has provided you with helpful information. Have you chosen for yourself an appropriate weight-loss method? We wish you success and always be healthy! Good luck! 

Hiện nay, có rất nhiều người biết đến Eat Clean và thường xuyên duy trì chế độ ăn này. Đây chính là một trong các giải pháp giúp giảm cân an toàn, duy trì vóc dáng, có tác động tích cực tới sức khỏe và thể trạng. Hãy cùng nhau tìm hiểu về chế độ ăn Eat Clean và áp dụng ngay khi có thể nhé.

1.   Chế độ ăn Eat Clean là gì?

Đây là chế độ ăn uống hướng tới việc sử dụng các nguyên liệu “sạch”. Sạch có nghĩa là nguyên liệu không có chứa chất phụ gia, nhân tạo, chất bảo quản… Thức ăn sẽ hạn chế đường và muối nhiều nhất có thể nhằm mục đích mang lại lợi ích tốt cho sức khỏe.

Bên cạnh đó, Eat Clean sẽ ưu tiên sử dụng đường tự nhiên từ trái cây, ngũ cốc nguyên cám, protein trong ức gà, các loại cá, sữa, trứng, đậu và rau xanh hữu cơ…

Cách chế biến của chế độ Eat Clean chính là tối giản, ưu tiên sử dụng các loại rau củ quả tươi sống, đặc biệt không dùng đồ ăn chế biến sẵn, thực phẩm có chứa chất tạo màu và chất bảo quản.

2.   Tác dụng của chế độ Eat Clean

Chính những nguyên tắc tuyệt vời mà Eat Clean mang đến, chế độ ăn này luôn đảm bảo tốt cho sức khỏe, giữ vóc dáng cân đối và săn chắc. Một số lợi ích khi áp dụng thực đơn chế độ ăn Eat Clean có thể kể đến như sau:

2.1 Chế độ Eat Clean giảm cân

Với những người muốn giảm cân thì chế độ Eat Clean chính là điều tuyệt vời bạn cần áp dụng. Chế độ này khá dễ thở với đa dạng các loại thực phẩm, không loại bỏ hoàn toàn đường và chất béo mà chỉ hạn chế, vẫn sử dụng tinh bột và chất béo lành mạnh.

Thực hiện chế độ ăn này giúp hormone thay đổi từ lưu trữ chất béo sang đốt cháy chất béo. Đồng thời, bổ sung protein, rau xanh và trái cây còn có tác dụng đốt cháy năng lượng dư thừa, điều hòa trao đổi chất giúp việc giảm cân hiệu quả và nhanh chóng hơn.

2.2 Tăng cường sức khỏe tim mạch

Ăn chế độ Eat Clean sử dụng chất béo thực vật như dầu gạo, dầu oliu… để chế biến món ăn sẽ giúp hạn chế hàm lượng cholesterol dung nạp vào cơ thể gây hại cho sức khỏe.

2.3 Cung cấp năng lượng dồi dào

Chế độ ăn Eat Clean sử dụng nguyên liệu sạch trong chế biến món ăn nên cơ thể nhanh chóng cung cấp đầy đủ dưỡng chất để duy trì năng lượng dồi dào cho các hoạt động trong ngày. Bên cạnh đó, lượng chất xơ cao trong chế độ ăn này còn mang lại cảm giác no lâu, cơ thể tràn đầy sức sống, tránh mệt mỏi khiển năng suất bị làm việc giảm sút.

2.4 Phòng tránh bệnh cao huyết áp và suy thận

Nguyên tắc của Eat Clean là giảm bớt lượng muối trong các món ăn và thay đổi thói quen ăn mặt. Vì ăn mặn dễ mắc phải bệnh suy thận và khi về già có thể bị huyết áp cao, dẫn tới tăng xông đột ngột gây đột quỵ.

3.   Hướng dẫn ăn chế độ Eat Clean như thế nào?

3.1 Cách ăn sạch

Điều quan trọng nhất của Eat Clean chính là chọn đúng thực phẩm “sạch” để sử dụng. Bạn cần chọn những thực phẩm chưa qua chế biến hoặc ít chế biến để đảm bảo không gây hại cho sức khỏe. Cụ thể:

Thực phẩm ít chế biến gồm:

Khẩu phần khuyến nghị khi áp dụng chế độ Eat Clean: 3/5 là trái cây - rau củ, 1/5 protein và 1/5 còn lại là carb lành mạnh.

3.2 Cách mua sạch

Eat Clean không có nghĩa là bạn phải chọn mọi thứ tươi sống hoặc không được chế biến. Điểm quan trọng nhất là phải chọn thực phẩm lành mạnh, tự nhiên hoặc chế biến đúng cách để bảo đảm hiệu quả.

Bạn nên kiểm tra kỹ nguồn gốc thành phần, độ tự nhiên hoặc mức độ qua chế biến của sản phẩm đó. Thông thường, sản phẩm an toàn có danh sách thành phần ngắn, gồm các nguyên liệu lành mạnh và dễ nhận biết.

3.3 Cách nấu sạch

Khi nấu thực phẩm, bạn nên duy trì độ nguyên vẹn của thực phẩm, chế biến món ăn đơn giản và không cần nấu chín quá mức, tránh cách nấu tăng lượng chất béo như chiên hoặc hầm với thịt mỡ.

Các phương pháp nấu nhanh như luộc, chần, hấp hay xào thì không cần nhiều chất phụ gia để đảm bảo độ “tự nhiên” của thực phẩm. Đối với rau củ và trái cây, rửa sạch và ăn trực tiếp hoặc có thể hấp mà không cần phải dùng nhiều gia vị để giữ trọn vẹn giá trị dinh dưỡng của chúng.

4.   Bí quyết để chế độ Eat Clean đạt hiệu quả

Eat Clean cũng giống nhiều phương pháp khác, để đạt hiệu quả bạn phải tuân thủ các nguyên tắc trong xây dựng thực đơn, đảm bảo cơ thể vẫn được cung cấp đầy đủ dưỡng chất cho các hoạt động trong ngày. Dưới đây là một số bí quyết để xây dựng thực đơn chế độ ăn Eat Clean hiệu quả:

Hy vọng với những thông tin trên đây đã giúp bạn hiểu rõ hơn về chế độ ăn Eat Clean, tác dụng cũng như cách thực hiện. Kiên trì với chế độ ăn này, chắc chắn bạn sẽ nhanh có được cơ thể khỏe mạnh và vóc dáng như ý. Chúc các bạn thành công!

Copyright © Ogo Juice 
2024
All Rights Reserved
viVI
linkedin facebook pinterest youtube rss twitter instagram facebook-blank rss-blank linkedin-blank pinterest youtube twitter instagram